Gạo lứt đen (black rice) còn được biết với cái tên là “gạo cấm - forbidden rice”. Gạo đen trong thành phần có chứa nhiều sắc tố Anthocyanin, có tác dụng chống oxy mạnh mẽ. Tác dụng của gạo lứt đen với sức khỏe là rất nhiều nên hiện nay, loại gạo này được dùng tương đối phổ biến.
Gạo lứt đen được xem là sản phẩm gạo chứa lượng lớn chất đạm cao nhất hiện nay. Có đến 9 gr chất đạm trong 100 gr gạo đen, trong khi gạo lứt thông thường chỉ gồm 7 gr protein. Hơn nữa, gạo đen cũng là nguyên liệu bổ sung dồi dào chất sắt, khoáng chất quan trọng để đưa oxy đến toàn bộ cơ quan trong cơ thể. Ước tính trong 45 gr gạo lứt đen thô, chưa chế biến bổ sung:
Bên cạnh là nơi bổ sung lượng protein, chất xơ và sắt vô cùng dồi dào, tác dụng của gạo lứt đen còn giúp cung cấp các chất chống oxy hóa. Chất chống oxy hóa được biết là hợp chất có nhiệm vụ bảo vệ tế bào của bạn thoát khỏi stress oxy hóa hình thành từ các phân tử gốc tự do.Điều này vô cùng cần thiết bởi stress oxy hóa có thể dẫn đến một số bệnh lý mãn tính như: ung thư, Alzheimer, bệnh tim.
Mặc dù không được dùng rộng rãi, phổ biến như các dòng gạo khác, nhưng một vài nghiên cứu đã chỉ ra rằng gạo đen có tác dụng chống oxy hóa cao nhất. Thực tế, gạo đen ngoài chứa chất Anthocyanin còn bao gồm hơn 23 hợp chất thực vật có tính chất chống oxy hóa, như carotenoid và flavonoid. Vì vậy, bổ sung gạo đen vào bữa ăn mỗi ngày sẽ giúp cung cấp và bảo vệ cơ thể khỏi các chất chống oxy hóa.
Anthocyanins nằm trong nhóm sắc tố thực vật Anthocyanins có chức năng tạo ra sắc tím của gạo lứt đen, tương tự các loại rau quả khác như khoai lang tím hay việt quất. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, chất màu Anthocyanin có công dụng chống oxy hóa, kháng viêm và ngừa ung thư hiệu quả. Bên cạnh đó, có những nghiên cứu khác cho thấy rằng, việc ăn nhiều thực phẩm có chứa Anthocyanin có thể giúp người dùng ngăn ngừa các bệnh mãn tính như béo phì, ung thư, tim mạch.
Hiện nay chưa có nghiên cứu cụ thể nào chỉ ra tác dụng của gạo lứt đen đối với vấn đề sức khỏe tim mạch. Tuy nhiên, có thành phần Flavonoid và chất chống oxy hóa trong gạo đen cũng đã cho thấy nó có tác dụng giảm nguy cơ bệnh tim mạch phát triển.
Một vài thử nghiệm trên động vật và cả con người đã chứng minh rằng, gạo đen chứa Anthocyanin có tác dụng cản thiện hàm lượng chất béo trung tính và mức cholesterol trong cơ thể. Một thử nghiệm trên 120 người có tình trạng cholesterol cao đã chỉ ra rằng. Việc sử dụng 2 viên nang anthocyanin với trọng lượng 80mg mỗi ngày và liên tục trong vòng 12 tuần giúp cải thiện mức cholesterol HDL (tốt) một cách đáng kể. Đồng thời hàm lượng cholesterol LDL (xấu) cũng suy giảm cao.
Trong gạo đen có chứa một loại sắc tố tên là anthocyanin – có đặc tính phòng ngừa ung thư vô cùng mạnh. Một vài nghiên cứu đã chứng minh rằng, việc ăn nhiều các món ăn dồi dào anthocyanin có khả năng giảm nguy cơ mắc bệnh uy thư đại trang và hạn chế các tế bào ung thư vú lây lan. Tuy nghe có vẻ kỳ diệu, tuy nhiên vẫn cần nhiều bằng chứng hơn để khẳng định tác dụng của gạo lứt đen trong việc giảm sự lây lan và nguy cơ của một vài bệnh ung thư.
Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng, gạo lứt đen chứa lượng lớn zeaxanthin và lutein, đây là 2 loại carotenoid có công dụng bảo vệ mặt khỏi các tác hại từ các gốc tự do. Bên cạnh đó, zeaxanthin và lutein đã được minh chứng rằng có thể bảo vệ võng mạc con người bằng cách loại bỏ các sóng ánh sáng gây hại.
Nghiên cứu khác đã cho thấy rằng, những chất chống oxy hóa này cũng giữ vai trò thiết yếu trong việc phòng chống điểm vàng thoái hóa do tuổi tác. Một lý do thường thấy gây ra tình trạng mù lòa phổ biến trên toàn thế giới.
Ngoài ra, zeaxanthin và lutein còn có công năng giảm khả năng mắc bệnh đục thủy tinh thể và tiểu đường võng mạc. Theo một nghiên cứu kèo dài 1 tuần được thực hiện trên chuột đã chỉ ra rằng, thành phần anthocyanin có trong gạo lứt đen giúp giảm thiểu sự tổn thương của võng mạc khi tiếp xúc với ánh sáng huỳnh quang. Dù vậy, phát hiện này hiện vẫn chứa được áp dụng và triển khai cho con người.
Gluten là một loại chất đạm (protein) có trong các loại ngũ cốc như lúa mạch, lúa mì, lúa mạch đen. Tuy nhiên, những bệnh nhân Celiac cần tránh hoạt chất này, bởi có thể dẫn đến phản ứng miễn dịch, khiến cho ruột non bị tổn thương. Với những cá nhân nhạy cảm với gluten, việc hấp thụ chất này có thể dẫn đến tác dụng phụ ở hệ tiêu hóa như đau bụng và đầy hơi.
Gạo lứt đen là một trong sự lựa chọn ưu tiên hàng đầu, an toàn và lành mạnh trong nhiều loại hạt ngũ cốc có chứa chất gluten. Gạo đen không chỉ giàu gluten tự nhiên mà những người đang giảm cân hoặc nhạy cảm với thành phần gluten cũng đều có thể ăn một cách thoải mái.
Gạo lứt đen là nguồn bổ sung chất xơ và chất đạm dồi dào, nhờ đó làm giảm cơn đói bụng và thúc đẩy quá trình giảm cân hiệu quả hơn.
Bên cạnh đó, một nghiên cứu trên động vật đầu tiên đã chỉ ra rằng anthocyanins và các hoạt chất được phát hiện trong gạo lứt đen có công dụng giúp điều chỉnh tỷ lệ và trọng lượng mỡ cơ thể. Một nghiên cứu trên những con chuột béo phì kéo dài trong 12 tuần cho thấy, việc ăn theo chế độ đầy chất béo với chất anthocyanins có trong gạo lứt đen giúp giảm trọng lượng cơ thể đến 9,6%. Tuy nhiên, kết quả này hiện vẫn chưa được áp dụng phổ biến và chứng minh trên cơ thể người.
Bên cạnh những tác dụng của gạo lứt đen được kể trên, loại thực phẩm này còn mang đến nhiều công năng khác như:
Giảm đường huyết: Một vài nghiên cứu được thực hiện trên động vật cho thấy, ăn gạo lứt đen và các món ăn chứa Anthocyanin khác cũng hỗ trợ giảm lượng đường huyết ở những bệnh nhân đang bị tiểu đường tuýp 2.
Giảm gan nhiễm mỡ không phải do rượu gây ra: Nghiên cứu được thực hiện trên chuột đã chứng minh rằng cung cấp gạo lứt đen vào khẩu phần ăn giàu chất béo có thể làm cải thiện đáng kể lượng chất béo ứ đọng trong gan.
Mặc dù gạo lứt đen không được dùng rộng rãi như các loại gạo khác, nhưng chứa nhiều hàm lượng protein hơn các loại gạo khác và có khả năng chống oxy hóa cao nhất. Vì vậy, tác dụng của gạo lứt đen đối với sức khỏe có thể kể đến khi sử dụng thường xuyên như: Tăng sức khỏe tim mạch, tăng thị lực, giúp giảm cân, hỗ trợ chống ung thư.
Gạo lứt đen là một trong loại gạo chứa nhiều lượng protein |
1. Giàu chất dinh dưỡng
Gạo lứt đen được xem là sản phẩm gạo chứa lượng lớn chất đạm cao nhất hiện nay. Có đến 9 gr chất đạm trong 100 gr gạo đen, trong khi gạo lứt thông thường chỉ gồm 7 gr protein. Hơn nữa, gạo đen cũng là nguyên liệu bổ sung dồi dào chất sắt, khoáng chất quan trọng để đưa oxy đến toàn bộ cơ quan trong cơ thể. Ước tính trong 45 gr gạo lứt đen thô, chưa chế biến bổ sung:
- 160 lượng calo.
- 1,5 gr chất béo.
- 4 gr protein.
- 34 gr Carbs.
- 1 gr chất xơ.
- 6% chất sắt.
2. Nhiều chất chống oxy hóa
Bên cạnh là nơi bổ sung lượng protein, chất xơ và sắt vô cùng dồi dào, tác dụng của gạo lứt đen còn giúp cung cấp các chất chống oxy hóa. Chất chống oxy hóa được biết là hợp chất có nhiệm vụ bảo vệ tế bào của bạn thoát khỏi stress oxy hóa hình thành từ các phân tử gốc tự do.Điều này vô cùng cần thiết bởi stress oxy hóa có thể dẫn đến một số bệnh lý mãn tính như: ung thư, Alzheimer, bệnh tim.
Mặc dù không được dùng rộng rãi, phổ biến như các dòng gạo khác, nhưng một vài nghiên cứu đã chỉ ra rằng gạo đen có tác dụng chống oxy hóa cao nhất. Thực tế, gạo đen ngoài chứa chất Anthocyanin còn bao gồm hơn 23 hợp chất thực vật có tính chất chống oxy hóa, như carotenoid và flavonoid. Vì vậy, bổ sung gạo đen vào bữa ăn mỗi ngày sẽ giúp cung cấp và bảo vệ cơ thể khỏi các chất chống oxy hóa.
3. Chứa hợp chất thực vật anthocyanin
Anthocyanins nằm trong nhóm sắc tố thực vật Anthocyanins có chức năng tạo ra sắc tím của gạo lứt đen, tương tự các loại rau quả khác như khoai lang tím hay việt quất. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, chất màu Anthocyanin có công dụng chống oxy hóa, kháng viêm và ngừa ung thư hiệu quả. Bên cạnh đó, có những nghiên cứu khác cho thấy rằng, việc ăn nhiều thực phẩm có chứa Anthocyanin có thể giúp người dùng ngăn ngừa các bệnh mãn tính như béo phì, ung thư, tim mạch.
Anthocyanin có trong gạo lứt đen mang đến tác dụng chống oxy hóa và ngừa ung thư |
4. Tăng cường sức khỏe tim mạch
Hiện nay chưa có nghiên cứu cụ thể nào chỉ ra tác dụng của gạo lứt đen đối với vấn đề sức khỏe tim mạch. Tuy nhiên, có thành phần Flavonoid và chất chống oxy hóa trong gạo đen cũng đã cho thấy nó có tác dụng giảm nguy cơ bệnh tim mạch phát triển.
Một vài thử nghiệm trên động vật và cả con người đã chứng minh rằng, gạo đen chứa Anthocyanin có tác dụng cản thiện hàm lượng chất béo trung tính và mức cholesterol trong cơ thể. Một thử nghiệm trên 120 người có tình trạng cholesterol cao đã chỉ ra rằng. Việc sử dụng 2 viên nang anthocyanin với trọng lượng 80mg mỗi ngày và liên tục trong vòng 12 tuần giúp cải thiện mức cholesterol HDL (tốt) một cách đáng kể. Đồng thời hàm lượng cholesterol LDL (xấu) cũng suy giảm cao.
5. Chống ung thư
Trong gạo đen có chứa một loại sắc tố tên là anthocyanin – có đặc tính phòng ngừa ung thư vô cùng mạnh. Một vài nghiên cứu đã chứng minh rằng, việc ăn nhiều các món ăn dồi dào anthocyanin có khả năng giảm nguy cơ mắc bệnh uy thư đại trang và hạn chế các tế bào ung thư vú lây lan. Tuy nghe có vẻ kỳ diệu, tuy nhiên vẫn cần nhiều bằng chứng hơn để khẳng định tác dụng của gạo lứt đen trong việc giảm sự lây lan và nguy cơ của một vài bệnh ung thư.
6. Tăng cường thị lực
Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng, gạo lứt đen chứa lượng lớn zeaxanthin và lutein, đây là 2 loại carotenoid có công dụng bảo vệ mặt khỏi các tác hại từ các gốc tự do. Bên cạnh đó, zeaxanthin và lutein đã được minh chứng rằng có thể bảo vệ võng mạc con người bằng cách loại bỏ các sóng ánh sáng gây hại.
Nghiên cứu khác đã cho thấy rằng, những chất chống oxy hóa này cũng giữ vai trò thiết yếu trong việc phòng chống điểm vàng thoái hóa do tuổi tác. Một lý do thường thấy gây ra tình trạng mù lòa phổ biến trên toàn thế giới.
Ngoài ra, zeaxanthin và lutein còn có công năng giảm khả năng mắc bệnh đục thủy tinh thể và tiểu đường võng mạc. Theo một nghiên cứu kèo dài 1 tuần được thực hiện trên chuột đã chỉ ra rằng, thành phần anthocyanin có trong gạo lứt đen giúp giảm thiểu sự tổn thương của võng mạc khi tiếp xúc với ánh sáng huỳnh quang. Dù vậy, phát hiện này hiện vẫn chứa được áp dụng và triển khai cho con người.
Hàm lượng cao zeaxanthin và lutein trong gạo lứt đen giúp bảo vệ võng mạc |
7. Không chứa gluten
Gluten là một loại chất đạm (protein) có trong các loại ngũ cốc như lúa mạch, lúa mì, lúa mạch đen. Tuy nhiên, những bệnh nhân Celiac cần tránh hoạt chất này, bởi có thể dẫn đến phản ứng miễn dịch, khiến cho ruột non bị tổn thương. Với những cá nhân nhạy cảm với gluten, việc hấp thụ chất này có thể dẫn đến tác dụng phụ ở hệ tiêu hóa như đau bụng và đầy hơi.
Gạo lứt đen là một trong sự lựa chọn ưu tiên hàng đầu, an toàn và lành mạnh trong nhiều loại hạt ngũ cốc có chứa chất gluten. Gạo đen không chỉ giàu gluten tự nhiên mà những người đang giảm cân hoặc nhạy cảm với thành phần gluten cũng đều có thể ăn một cách thoải mái.
8. Hỗ trợ giảm cân
Gạo lứt đen là nguồn bổ sung chất xơ và chất đạm dồi dào, nhờ đó làm giảm cơn đói bụng và thúc đẩy quá trình giảm cân hiệu quả hơn.
Bên cạnh đó, một nghiên cứu trên động vật đầu tiên đã chỉ ra rằng anthocyanins và các hoạt chất được phát hiện trong gạo lứt đen có công dụng giúp điều chỉnh tỷ lệ và trọng lượng mỡ cơ thể. Một nghiên cứu trên những con chuột béo phì kéo dài trong 12 tuần cho thấy, việc ăn theo chế độ đầy chất béo với chất anthocyanins có trong gạo lứt đen giúp giảm trọng lượng cơ thể đến 9,6%. Tuy nhiên, kết quả này hiện vẫn chưa được áp dụng phổ biến và chứng minh trên cơ thể người.
Một trong tác dụng của gạo lứt đen được nhiều người biết đến là hỗ trợ giảm cân |
9. Công dụng khác
Bên cạnh những tác dụng của gạo lứt đen được kể trên, loại thực phẩm này còn mang đến nhiều công năng khác như:
Giảm đường huyết: Một vài nghiên cứu được thực hiện trên động vật cho thấy, ăn gạo lứt đen và các món ăn chứa Anthocyanin khác cũng hỗ trợ giảm lượng đường huyết ở những bệnh nhân đang bị tiểu đường tuýp 2.
Giảm gan nhiễm mỡ không phải do rượu gây ra: Nghiên cứu được thực hiện trên chuột đã chứng minh rằng cung cấp gạo lứt đen vào khẩu phần ăn giàu chất béo có thể làm cải thiện đáng kể lượng chất béo ứ đọng trong gan.
Mặc dù gạo lứt đen không được dùng rộng rãi như các loại gạo khác, nhưng chứa nhiều hàm lượng protein hơn các loại gạo khác và có khả năng chống oxy hóa cao nhất. Vì vậy, tác dụng của gạo lứt đen đối với sức khỏe có thể kể đến khi sử dụng thường xuyên như: Tăng sức khỏe tim mạch, tăng thị lực, giúp giảm cân, hỗ trợ chống ung thư.
Comments
Post a Comment